Bệnh huyết áp, tim mạch có thể khiến bố mẹ bạn rời xa bạn chỉ sau một lần duy nhất

Bệnh tim mạch, huyết áp là căn bệnh “không hiếm” ở những người ở tuổi xế già và trở thành nguy cơ tạo nên gánh nặng phải chăm sóc ba mẹ của những người trẻ nếu họ gặp tai biến.

Việt Nam có hơn 200.000 người chết mỗi năm vì bệnh tim mạch; thế giới có trên 9 triệu người chết mỗi năm vì bệnh huyết áp
Theo thống kê của bệnh viện Bạch Mai, mỗi năm, Việt Nam có khoảng 200.000 người tử vong vì bệnh tim mạch, chiếm 33% số người tử vong do các bệnh, gần gấp 20 lần số tử vong do ung thư và gấp 10 lần số tử vong do tai nạn giao thông (thống kê được công bố năm 2017).
Năm 2000, có khoảng 16,3% người lớn bị tăng huyết áp. Đến năm 2009, tỷ lệ này là 25,4% và năm 2017 tỷ lệ nằm ở mức trên 40%. Đây là mức báo động đỏ (thống kê tính đến đầu tháng 5/2017, được công bố tại Họp báo với chủ đề “Phát biểu tham luận về ý nghĩa ngày Tăng Huyết Áp thế giới, những thực trạng đáng báo động về bệnh tăng huyết áp tại Việt Nam năm 2017”).
Đó là những con số cho thấy hệ quả “không tưởng” của bệnh huyết áp, tim mạch. Không chỉ gây nên những cái chết đầy bất ngờ, bệnh tim mạch, huyết áp còn tạo nên những biến chứng mà cơ thể con người khó có khả năng phục hồi như đái tháo đường, suy tim hay thậm chí là tàn phế, bại liệt.

Nguyên nhân mắc bệnh chủ yếu từ chế độ ăn uống!

Theo hầu hết các bác sỹ và chuyên gia, nguyên nhân của bệnh tim mạch tăng nhanh ở Việt Nam chủ yếu là do ảnh hưởng của chế độ ăn uống không lành mạnh.
Việc ăn mặn đang là nguyên nhân chính “góp phần” làm gia tăng các căn bệnh này. Trung bình, Việt Nam tiêu thụ 9,4 gam muối/ngày/người, cao gần gấp đôi so với khuyến cáo của WHO là dưới 5 gam muối/người/ngày.


Bên cạnh đó, chế độ ăn thiếu rau và trái cây ở mức rất cao: có tới 57,2% dân số trưởng thành ăn thiếu rau/trái cây so với khuyến cáo của WHO là 400g/ngày. Tỷ lệ này cao hơn ở nam giới so với nữ giới (63,1% so với 51,4%).

Lỗi này thuộc về ai?

Do bệnh nhân mắc bệnh chủ yếu là người già, người cao tuổi nên khả năng được thăm khám, điều trị và tiếp xúc với những phương tiện thông tin đại chúng để được tư vấn không nhiều. Trong khi người già khó tiếp cận thông tin để điều trị thì con cái họ lại quá bận rộn nên không có thời gian để ý đến sức khoẻ của ba mẹ mình. Vòng quay đó đang tạo nên nhiều hệ luỵ không nhỏ.
Theo TS. Trương Đình Bắc – Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, có tới gần 60% người bị bệnh tăng huyết áp chưa được phát hiện và hơn 80% chưa được điều trị. Trong đó, có tới trên 50% số người bị tăng huyết áp, khi được đo huyết áp lần đầu, không biết là mình mắc bệnh từ bao giờ. Và có tới 70% số người có nguy cơ bị tim mạch hiện không được tư vấn, quản lý dự phòng. Đây chính là số liệu minh chứng rõ ràng nhất cho tình trạng này.

Có phương pháp nào để điều trị bệnh hiệu quả nhất?

Đây là câu hỏi hàng đầu được mọi bệnh nhân mắc bệnh quan tâm. Theo các bác sỹ, các căn bệnh này hoàn toàn có thể phòng ngừa bằng việc thay đổi thói quen như ăn nhạt hơn, tăng khẩu phần rau quả, không rượu bia, thuốc lá và vận động nhiều.
Phải dùng thuốc điều trị huyết áp, tim mạch suốt đời; phải ăn kiêng, giảm khả năng cảm nhận sự ngon miệng; lo lắng sau một bữa ăn “mặn” hơn bình thường là những bất tiện mà chỉ những bệnh huyết áp tim mạch mới biết.
Theo thống kê, phương pháp được người già sử dụng nhiều nhất là ăn nhạt, tức giảm muối trong thức ăn. Chính vì vậy, người già thường khó có thể giãi bày điều này với con cái – những người ngày ngày sinh hoạt và ăn uống cùng vì tâm lý sợ ảnh hưởng hay làm phiền con cái. Chính vì vậy, phận làm con nên tinh ý và quan tâm nhiều hơn đến chế độ ăn uống của ba mẹ mình.
Để ăn nhạt không chỉ có một phương pháp duy nhất là giảm muối. Y học hiện đại đã tìm ra một loại muối có khả năng thay thế muối ăn thông thường mà vẫn đảm bảo được yêu cầu trên. Theo khuyến cáo của BS. Nguyễn Chí Bình – Bệnh viện Lão khoa Trung ương, muối ăn chuyên biệt Rice Salt với 40% Natri và 60% Kali là loại muối hoàn toàn đáp ứng được yêu cầu này. )Sẽ gắn link vào từ khoá để người đọc tìm hiểu thêm về sp).


Thay thế 60% tỷ lệ muối Natri bằng muối Kali, khả năng giảm tỷ lệ muối hấp thụ vào cơ thể có thể lên đến 60% và hơn thế nữa. “Vẫn giữ đến 40% muối Natri trong thành phần, muối Rice Salt không hề làm thay đổi khả năng tạo độ mặn của muối thông thường. Người bệnh hoàn toàn không nhận thấy sự khác biệt khi dùng muối Rice Salt”, BS Bình cho biết.
Với tỷ lệ “vàng”này, muối Rice Salt được nhận định là phù hợp với không chỉ là người bệnh mà còn với cả người thân trong gia đình người bệnh. Vì muối Rice Salt không làm thay đổi vị giác của người dùng nên không gây ra bất tiện không mong muốn.
Bên cạnh đó, việc sử dụng muối này còn giúp những người trẻ tuổi giảm nguy cơ mắc bệnh này vì theo nghiên cứu, bệnh cao huyết áp và tim mạch là bệnh có tính di truyền.
Mọi thống kê trên không chỉ phản ánh thực trạng, mức độ nguy hiểm của các căn bệnh này tại Việt Nam mà còn phản ánh sự “THỜ Ơ” và “CHỦ QUAN” của phần lớn người dân mà chủ yếu là người thân của bệnh nhân.
Người già như chuối chín cây. Họ có thể đổ bệnh bất cứ lúc nào. Gánh nặng phải lo lắng, chăm sóc của con cái cũng vì thế mà gia tăng. Không bố mẹ nào muốn trở thành gánh nặng của con cái và cũng không có người con nào muốn bố mẹ mình gặp tai biến, tàn phế, bại liệt vì các căn bệnh này.
Vậy nên, những người con hiếu thảo, hãy bớt chút công sức, thời gian để quan tâm đến ba mẹ mình. Hãy từ bỏ một cốc trà đá, biến 3.000 đồng đó những hạt “muối thuốc” để mang lại một cuộc sống không huyết áp, không tim mạch, không nguy cơ di chứng và lo âu cho chính ba mẹ mình!

Tin Tức -